Giá trị và ý nghĩa thời đại của tư tưởng nhân văn Việt Nam thế kỷ XVIII
Số 3 (74) 2021
Phạm Văn Dự, Trần Thị Hồng Nhung, Vũ Văn Chương
Tạp chí NCKH - Đại học Sao Đỏ
2021/09/30

Thế kỷ XVIII triều đình nhà nước phong kiến thối nát, giai cấp thống trị ngày càng ăn chơi xa đọa và tăng cường áp bức bóc lột nông dân. Hàng loạt các cuộc nổi dy của nông dân nổ ra khắp cả nước, Việt Nam bị thế lực ngoại bang xâm lược… Chính những biến cố và những thăng trầm của lịch sử đất nước. Một mặt gây nên bao cảnh tang thương, hủy hoại các nguồn lực của quốc  gia, mặt khác đã để lại những giá trị to lớn về văn hóa, tư tưởng nói chung và giá trị nhân văn nói riêng như: lòng tự tôn, tự hào về truyền thống văn hiến của dân tộc; tinh thần nhân chính; tư tưởng đề cao giá trị con người; lòng thương cảm, sẻ chia đối với những kiếp người bất hạnh; tinh thần đấu tranh vì tình yêu, hạnh phúc lứa đôi, đấu tranh vì quyền của phụ nữ,.... Trong bài nghiên cứu này, tác giả phân tích ý nghĩa đương thời và giá trị thời đại tư tưởng nhân văn Việt Nam thế kỷ XVIII.

Tư tưởng; tư tưởng nhân văn thế kỷ XVIII; ý nghĩa tư tưởng nhân văn thế kỷ XVIII.
Tải về

 

Các bài báo khác